Kết quả tìm kiếm cho "Tết nông thôn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2055
Công tác mặt trận giữ vai trò quan trọng trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Do đó, mặt trận các cấp huyện Châu Phú và các tổ chức thành viên đã thực hiện nhiệm vụ theo hướng bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) tại địa phương, hướng về cơ sở.
6 tháng đầu năm 2025, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) huyện An Phú tiếp tục phát triển, các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ kế hoạch; công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công được quan tâm thực hiện. Huyện tổ chức tốt các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước và địa phương; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới được giữ vững.
Nhiều năm qua, Đảng bộ xã Phú Hữu (huyện An Phú) luôn phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, huy động các nguồn lực xã hội chăm lo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Phát huy vai trò “Tuổi cao - gương sáng”, người cao tuổi huyện Tri Tôn đã tích cực thực hiện các phong trào thi đua trên nhiều lĩnh vực. Qua đó, tạo khí thế thi đua sôi nổi, góp phần phát huy vai trò, trách nhiệm người cao tuổi trên mọi mặt đời sống xã hội, xây dựng quê hương, lan tỏa gương sáng để thế hệ trẻ noi theo.
Thiết thực kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), các cấp bộ Đoàn, đoàn viên, thanh, thiếu nhi toàn tỉnh đã và đang triển khai nhiều phong trào, phần việc thiết thực, ý nghĩa, mang đậm dấu ấn của tuổi trẻ.
Học vẽ và gắn bó với nghề vẽ tranh truyền thần từ thời thiếu niên, đến nay, họa sỹ Trần Hòa Bình ở Ninh Bình đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề. Trong suốt những năm qua, ông luôn cần mẫn cho ra đời nhiều tác phẩm nghệ thuật hội họa, đặc biệt là các tác phẩm về đề tài Bác Hồ, tạo sức hút mạnh mẽ đối với người yêu tranh.
Ở quê tôi, nếp không chỉ là lương thực, mà là một phần ký ức. Từ nếp mà thành bánh tét, bánh ít, bánh tro... Cũng từ nếp mà có gói xôi, thứ quà sáng mộc mạc gắn bó với tuổi thơ của tôi và bao đứa trẻ nông thôn.
Ở An Giang, rất dễ nhìn thấy “chợ di động”. Chúng là những chiếc xe đẩy và xuồng ghe chở đầy ắp hàng hóa, đồ ăn rong ruổi khắp ngõ xóm, kênh rạch, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.
Sau hơn 50 năm đất nước hòa bình, dẫu vẫn mang dáng dấp của vùng quê, song xã Cần Đăng (huyện Châu Thành) đã có nhiều đổi mới, diện mạo nông thôn khang trang, đời sống, người dân từng bước được nâng cao.
Ngành nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL đang hướng đến đa dạng hóa đối tượng nuôi, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị sản phẩm. Để làm được điều đó, tại nhiều địa phương trong vùng (Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ), ngư dân đã và đang nghiên cứu phát triển các loài cá đặc sản, như: Cá dáo, cá dứa, cá bông lau... để nâng cao thu nhập, phát triển bền vững.
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.
Nhằm định hướng cán bộ, hội viên thực hiện tốt công tác hội và phong trào nông dân, Hội Nông dân tỉnh đẩy mạnh vận động, tuyên truyền, giúp bà con yên tâm lao động, sản xuất, tham gia tích cực vào chủ trương của địa phương.